Trong bài trước chúng ta đã bàn đến nghĩa văn tự và các nghĩa thiêng liêng của Thánh Kinh. Từ thời Cải Cách Tin Lành đến nay, tuy có những tiến bộ về việc áp dụng các phương pháp khoa học trong việc nghiên cứu Thánh Kinh, nhưng bốn ý nghĩa của Thánh Kinh, là nghĩa văn tự, nghĩa ẩn dụ, nghĩa luân lý và nghĩa thần bí, 

Read more ...

Vì mặc khải xảy ra trong lịch sử, cho nên muốn hiểu Thánh Kinh, chúng ta cần “tìm ý nghĩa mà … các thánh sử muốn diễn tả và thực sự đã diễn tả trong thời đại và hoàn cảnh văn hóa của họ, qua những lối văn được dùng trong thời đó” (Dei Verbum 11). Để giúp đạt được mục đích này, Hội Thánh khuyến khích chúng ta dùng phương pháp Phân Tích (Phê Bình) Lịch Sử, 

Read more ...

Trong Thượng Hội Đồng Giám Mục về Lời Chúa vừa qua, theo Catholic News Services ngày 15/10/2008, thì một trong những câu hỏi được đặt ra cho các Nghị Phụ là “Phải làm gì để giúp dân chúng hiểu rằng trong khi đọc và giải thích Thánh Kinh, họ phải kể đến nghĩa văn tự của bản văn, nghĩa thiêng liêng của bản văn và giáo huấn theo truyền thống của Hội Thánh?”

Read more ...

Có một người bạn ngoài Công Giáo nói với tôi rằng: “Đạo các anh là đạo ba phải, bởi vì dựa vào cùng một cuốn Thánh Kinh mà người này cho rằng được phá thai, người kia cho rằng không được phá thai, giáo phái này này cho phép ly dị, giáo phái kia cấm ly dị. Nếu Thánh Kinh thật sự là Lời Thiên Chúa thì tại sao các anh có cả ngàn giáo phái, và giáo phái nào cũng cho rằng chỉ có cách giải thích Thánh Kinh của mình là đúng?”

Read more ...

Thượng Hội Đồng Giám Mục về Lời Chúa vừa qua đã viết trong Đề Nghị số 39 trình lên Đức Thánh Cha rằng: “Các Nghị Phụ đặc biệt nghĩ đến các tín hữu đang dấn thân vào đời sống chính trị và xã hội. Các ngài mong muốn rằng Lời Chúa nâng đỡ những hình thức làm chứng cũng như khuyến khích các hành động của họ trên đời, trong việc tìm kiếm sự tốt lành cho tất cả mọi người,

Read more ...

More Articles ...